Đối với những người mắc bệnh trĩ ngoài điều trị theo sự chỉ định của bác sĩ thì cần bổ sung các dinh dưỡng cho cơ thể bằng cách ăn uống và sinh hoạt điều độ, sau đây là các món ăn hỗ trợ chữa bệnh trĩ khỏi tận gốc không tái phát


1. Chè nhân sâm hạt sen :10g nhâm sâm trắng, 30 g đường phèn, 15g hạt sen (đã bỏ tim sen) . Cho nhân sâm trắng và hạt sen ngâm với nước cho nở, thêm đường phèn, sau đó, hấp cách thủy khoảng 1 tiếng .Thực hiện hàng ngày vào bữa sáng và bữa tối .

2. Gốc dền nấu với đại tràng lợn : 100 g gốc dền rửa sạch, cắt khúc . 150 g đại tràng lợn . Cho rau dền và đại tràng lợn vào hầm trong 2 tiếng với lượng nước vừa phải . Sau đó, múc gốc dền ra và cho thêm muối vào nồi nước , người bệnh ăn hết phần gốc dền .Món ăn giúp thanh nhiệt , giải độc ,tiêu viêm, tiêu sưng .


3. Hoa hòe nhồi đại tràng lợn : 20 g hoa hỏe nhồi vào đại tràng lợn đã được rửa sạch , cố định hai đầu đại tràng lợn .Sau đó, cho vào nồi luộc chín với lượng nước vừa đủ cho thêm chút gia vị . Món ăn có tác dụng thanh nhiệt, cầm máu .

4. Nấu mục nhĩ đen với quả táo đỏ : 15 g mộc nhĩ đen, 20 quả táo đỏ. Cho táo đỏ và mục nhĩ đen vào nồi đất, cho lượng nước vừa đủ .Mỗi ngày 1 lần ,dùng liên tục có tác dụng dưỡng huyết , hòa huyết cầm máu .

5. Cà tím hấp:

-         Cà tím 100gam, dầu ăn và các gia vị.

-         Cách làm: Cà tím rửa sạch, cắt làm đôi, thêm dầu và gia vị, dùng lửa lớn chưng cách thủy đến chín. Tác dụng làm giảm triệu chứng đau sưng và chảy máu ở người bệnh trĩ.

6. Canh thịt heo nấu hoa hòe

-         Thành phần: Hoa hòe 30gam, thịt heo 100g.

-         Cách làm: Thịt heo rửa sạch xắt lát, sau đó cùng hoa hòe cho vào nồi thêm nước để nấu, nêm nếm gia vị. Thích hợp cho người bệnh trĩ nhẹ.

7. Canh lá mía bò

-         Thành phần: Lá mía bò 250g, hoa hòe 15g.

-         Cách làm: Lá mía bò rửa sạch, cùng hoa hòe thêm nước để nấu, nêm nếm gia vị. Thích hợp cho người bệnh trĩ có triệu chứng đau và ra máu.
  • Điều trị bệnh trĩ
  • Để bệnh trĩ được điều trị hiệu quả cao nhất người bệnh cần thực hiện thay đổi chế độ ăn uống, sinh hoạt .Thực phẩm hỗ trơ điều trị bệnh trĩ tận gốc


     Để điều trị bệnh trĩ không tái phát ngoài sự chỉ định của bác sĩ thì bổ sung thực phẩm trong ăn uống cũng vô cùng quan trọng .
    • Nên ăn các loại rau củ quả như cam, quýt , ruốc thịt...để cung cấp chất sơ .
    • Các loại rau nhuận tràng cần ăn thường xuyên như rau khoai lang, rau dền, rau đay, rau mông tơi...
    • Muối có tính chất giữ nước trong cơ thể làm các tế bào và mạch máu căng phồng làm nặng hơn triệu chứng bệnh trĩ .
    • Chuối là hoa quả giúp nhuận tràng . Sau bữa ăn nên ăn thêm chuối để bổ sung  cho hệ tiêu hóa khỏe mạnh .
    • Các bữa ăn phụ ăn thêm củ khoai lang để giúp nhuận tràng tốt .
    Biểu hiện của bệnh trĩ là khi đi đại tiện bi ra máu, máu ra nhiều sẽ gây ra tình trạng mất máu trầm trọng ở người bệnh cần 


    • Bổ sung thêm sắt từ mộc nhĩ đen, vừng , rau dền , rau cần ,gan gà ...
    • Không ăn các chất cay nóng như ớt tươi, mùi tạp,...các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá, cà phê....do dễ gây táo bón .
    • Tăng cường uống nhiều nước , 2 lít nước / ngày .
    • Đối với những ngành nghề đặc thù phải ngồi nhiều , đứng nhiều cần vận động các bài tập nhẹ  tại chỗ, chăm chỉ tập thể dục thường xuyên như đi bộ, bơi lội....Khi bị bệnh trĩ không nên mang vác nặng , tập tạ 

  • Điều trị bệnh trĩ
  • Chữa bệnh trĩ ở đâu tốt nhất là nỗi boăn khoăn, lo lắng và là câu hỏi mà nhiều người bệnh đặt ra .
    Thông thường khi bệnh nhẹ người bệnh thường chủ quan, không quan tâm đến khi bệnh diễn biến nặng gây đau đớn, ảnh hưởng đến sinh hoạt người bệnh mới đi khám tại các cơ sở y tế .Lúc này bệnh đã phát triển trở nên nặng hơn gây đau đớn cho người bệnh và khó khăn trong chữa trị .


    Để giải đáp câu hỏi "chữa bệnh trĩ ở đâu tốt nhất " người bệnh cần trang bị cho bản thân mình kiến thức cơ bản nhất về bệnh trĩ ,những triệu chứng bệnh trĩ, nguyên nhân gây bệnh trĩ, đi khám để chuẩn đoán mức độ bệnh để áp dụng phương pháp chữa trị tốt nhất ,hiệu quả nhất.


    • Cần tìm hiểu về địa chỉ chữa bệnh trĩ như trang thiết bị ,kỹ thuật, chữa trị bệnh có bị tái phát ,bị biến chứng không,đội ngũ nhân viên, các chế độ của người bệnh, có công khai giá không ...
    • Khi bệnh nhân mắc bệnh trĩ ở giai đoạn đầu mới chớm chỉ cần chữa trị nội khoa là khỏi như dùng thuốc uống, thuốc bôi, thuốc đặt. Khi bệnh nặng ở giai đoạn cuối theo sự chỉ định của bác sĩ điều trị , tùy cơ địa từng người bệnh để áp dụng hướng điệu trị riêng.
    • Phòng khám và điều trị bệnh trĩ được vô trùng , sử dụng các thiết bị hiện đại như HCPT,RPH.. trong khám và chữa bệnh trĩ an toàn, hiệu quả .
    • Đặc điểm của kỹ thuật HCPT là điều trị bệnh trĩ không dùng dao mổ  giúp điều trị tận gốc, không tái phát, không biến chứng ,an toàn, ít đau, thời gian phẫu thuật từ 15-20 phút, không phải nằm viện ,không ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày . Kỹ thuật điều trị trĩ không dùng dao mổ giúp loai bỏ búi trĩ nhanh chóng, ngăn chặn máu xuống búi trĩ ,
    • HCPT điều trị các loại như trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp....các bệnh ở vùng hậu môn trực tràng giai đoạn nặng



  • Điều trị bệnh trĩ
  • Tại hà nội có rất nhiều các cơ sở y tế, phòng khám tư nhân, bệnh viện của nhà nước khám và điều trị bệnh trĩ 

    Điều quan trọng trong khám và điều trị bệnh trĩ là người bệnh phải khám đúng khoa hậu môn trực tràng
    •  Các kỹ thuật trong cách chữa bệnh trĩ khỏi tận gốc không tái phát 
    • Tay nghề của bác sĩ, độ uy tín, an toàn của nơi mình muốn khám và điều trị bệnh trĩ ,bệnh hậu môn trực tràng. 
    • Người bệnh cần thông minh và tỉnh táo khi lựa chọn cho mình địa chỉ khám bệnh để tránh tình trạng tiền mất tật mang mà bệnh không khỏi ,gây đau đớn.
    Các yếu tố để bạn lựa chọn địa chỉ khám bệnh:

    Nhận được nhiều sự tin tưởng, tin yêu của người bệnh khi đến khám và điều trị bệnh trĩ, bệnh hậu môn trực tràng :
    • đội ngũ y bác sĩ chuyên môn giỏi ,giàu kinh nghiệm ở trong và ngoài nước . Sự học hỏi không ngừng ,nâng cao trình độ, tiếp thu kỹ thuật hiện đại vào công việc.
    • Giá cả đươc niêm yết công khai .
    • Các phòng khám và điều trị được vô trùng .
    • Sức khỏe của bệnh nhân được ưu tiên hàng đầu
    • Chăm sóc bệnh nhân tận tình chu đáo .
    • Những thông tin cá nhân của bệnh nhân được đảm bảo giữ kín
    • Áp dụng các kỹ thuật hiện đại trong khám và điều trị bệnh trĩ như kỹ thuật cắt trĩ PPH ,kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT .
    •  Kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT : là phương pháp sử dụng sóng cao tần, sinh ra nhiệt độ cao làm đông thắt tĩnh mạch trĩ. Kỹ thuật HCPT được kiểm soát bởi máy tính nên việc quan sát, điều trị luôn chính xác tuyệt đối, không gây ảnh hưởng đến đệm hậu môn ,không gây đau đớn, biến chứng thấp, trị bệnh tận gốc, phục hồi nhanh, không phải nằm viện, thời gian phẫu thuật từ 15- 20 phút.
    •  Kỹ thuật cắt trĩ PPH giúp đưa búi trĩ bị lòi ra ngoài hậu môn về vị trí ban đầu ,giảm đau cho người bệnh. Kỹ thuật PPH không dùng dao kéo để can thiệp, không chảy máu, ít đau, phục hồi nhanh, không tái phát.
     Ưu điểm của phương pháp điều trị bệnh trĩ không cần mổ là căn cứ vào sống siêu thanh đầu dò phát ra và tiếp nhận để xác định vị trí động mạch búi trĩ , thông qua lỗ đoạn trên của đầu dò tiến hành thắt động mạch trên nếp gấp hậu môn. Giúp định vị chính xác tuyệt đối, nhanh chóng, xử lý nhanh, vết thương nhỏ.



  • Điều trị bệnh trĩ
  • Bệnh trĩ là bệnh lý ở hậu môn trực tràng do các tĩnh mạch trĩ sưng phồng quá mức mà hình thành lên 

    Bệnh trĩ được chia làm 3 loại, trong đó có 2 loại chính là bệnh trĩ nộibệnh trĩ ngoại.

    Bệnh trĩ hỗn hợp là tổng hợp của bệnh trĩ nội và bệnh trĩ ngoại .

    Trĩ hỗn hợp mang cả triệu chứng của bệnh trĩ nộitrĩ ngoại.

    Một người mắc cả hai loại là trĩ nội và trĩ ngoại . Khi người bệnh có triệu chứng đi đại tiện ra máu, có mẩu thịt thừa ngoài ống hậu môn, hậu môn đau nhức, có thể có hiện tượng táo bón kèm theo .

    Bệnh trĩ ngoại là các búi trĩ bị lòi ra khỏi ống hậu môn, bệnh trĩ ngoại chỉ tăng kích thước búi trĩ nhiều hay ít và gây biến chứng sang bệnh apxe hậu môn, rò hậu môn nếu không được điều trị bệnh trĩ ngoại kịp thời .

    Bệnh trĩ hỗn hợp dễ chia múi. Bệnh trĩ hỗn hợp được phân loại dựa trên số múi và kích thước của mỗi múi .

    • Đặc điểm của búi trĩ hỗn hợp là phần trên có màu đỏ tươi và ướt (hơi nhầy) còn phần dưới có màu đỏ sẫm và khô, ở giữa có rãnh tương ứng với đường lược .Các búi trĩ liên kết chặt chẽ tạo thành trĩ vòng.
    • Trĩ hỗn hợp là thể hiện giai đoạn cuối của bệnh trĩ. Búi trĩ nội khi bị ở độ 3 thường hiện diện dưới hình thái trĩ hỗn hợp
    Để điều trị trĩ hỗn hợp dứt điểm, không tái phát người bệnh cần đi khám để biết mức độ nặng nhẹ của bệnh, các bác sĩ sẽ chỉ định điều trị hiệu quả ,an toàn để bệnh không tái phát.
  • Điều trị bệnh trĩ
  • Trĩ hỗn hợp
  • Bệnh trĩ là bệnh có số người mắc bệnh ngày càng tăng cao. Các bác sĩ cùng chia sẻ cùng bạn đọc các món cháo, canh tốt giúp ngăn ngừa bệnh trĩ và chữa bệnh trĩ hiệu quả 
    1. Cháo củ sen,a giao

    • Nguyên liệu: A giao 20g, củ sen 80g, ý dĩ 60g, táo đỏ 4 trái, gạo tẻ 60g.
    • Thực hiện : Lấy gạo vo sạch, cho lượng nước vừa đủ, cùng các vị thuốc trên đã rửa sạch, nấu cháo nhừ. Ăn vào lúc đói bụng
    2 . Canh rau, đậu phụ sống

    Dùng một trong các loại rau quả sau đây: rau lang, rau dền, cải soong, cải bẹ trắng, cải bó xôi, bí đao, mướp đắng, rau má, cà chua, cà rốt...

    • Nguyên liệu: Rau từ 300 - 500g, đậu hũ sống 200g, thịt lợn nạc (hoặc tôm đất) 50 -100g.
    • Phụ gia gồm: nước mắm, muối, tiêu, hành là, rau ngò.
    • Thực hiện : Rau rửa sạch cắt khúc ngắn, để ráo nước. Đậu phụ sống cắt miếng vừa ăn .
    Cọng hành trắng xắt nhỏ, hành lá , rau ngò xắt nhỏ.

    Thịt lợn nạc rửa sạch, thái miếng mỏng, ướp với chút muối, tiêu, nước mắm.

    Cho vào nồi khoảng 3/4 lít nước, đun sôi rồi cho thịt vào, vớt bỏ bọt, sau đó cho đậu phụ và cọng hành trắng vào, đảo nhẹ đều. Rau chín thì nêm gia vị cho vừa ăn. Cho hành lá, bắc nồi canh xuống, múc ra tô, rắc thêm ít tiêu và vài cọng ngò.

    Dùng ăn nóng trong bữa ăn hoặc ăn không cho những bữa phụ. Món canh rau, đậu phụ sống này còn có lợi cho người bị bệnh tiểu đường, cao huyết áp, mỡ trong máu cao, người cao tuổi bị suy nhược cơ thể.
  • Điều trị bệnh trĩ
  • Bác sĩ cho tôi hỏi  trĩ là gì ? mà có rất nhiều người mắc phải bệnh trĩ


    Các bác sĩ giải đáp câu hỏi của bạn như sau:

    Bệnh trĩ là do bị phình, căng giãn quá mức các tĩnh mạch trĩ ở cuối trực tràng hậu môn. Khi các tĩnh mạch hậu môn hoạt động yếu kém máu lưu thông đến đây sẽ không lưu thông được làm ứ động khiến các tĩnh mạch giãn, phình ra.

    Khi bệnh trĩ nhẹ chỉ xảy ra trong ống hậu môn và có biểu hiện đại tiện ra máu, đến khi bệnh nặng các búi trĩ to có thể làm cho máu đông lại gây ra tắc nghẽn.

    Nguyên nhân gây bệnh trĩ có nhiều nguyên nhân khác nhau như bị táo bón, bị lỵ, các bệnh tạo áp lực ở ổ bụng như viêm đại tràng, bệnh gan, bệnh phổi...là yếu tố thuận lợi cho bệnh trĩ phát triển.

    Những người bị bệnh trĩ cần điều chỉnh thói quen sinh hoạt và thói quen ăn uống để ngăn chặn sự phát triển của bệnh.

    Bệnh trĩ gồm 2 loại trĩ chính là trĩ nộitrĩ ngoại, trĩ hỗn hợp là tổng hợp của bệnh trĩ nội và trĩ ngoại.


    Bệnh trĩ ngoại có thể nhìn thấy, sờ thấy do các búi trĩ đã bị lòi ra ngoài, khi các búi trĩ bị to sẽ gây nghẹt có thể gây hoại tử .

    Bệnh trĩ nội được chia làm 4 độ
    • độ 1: đi đại tiện ra máu ,ban đầu máu ra kín đáo như bị dính lại máu ở giấy vệ sinh, sau một thời gian người bệnh chủ quan, mỗi lần đi đại tiện máu sẽ chảy thành tia, thành giọt, chảy thành từng đợt như cắt tiết gà, gây tình trạng mất máu ở người bệnh .
    • độ 2: đi đại tiện các búi trĩ bị lòi ra ngoài nhưng tự co lên được .
    • độ 3 : Khi đi đại tiện các búi trĩ bị lòi ra khỏi ống hậu môn và phải dùng tay đẩy búi trĩ lên ống hậu môn
    • độ 4 : Khi đi đại tiện các búi trĩ bị lòi ra khỏi ống hậu môn và dùng tay không đẩy lên được .
    Điều trị bệnh trĩ có nhiều phương pháp như dùng đông y , tây y, thuốc cổ truyền .
    • Thuốc nam có tác dụng trị bệnh tận gốc , thời gian điều trị lâu
    • Thuốc tây y điều trị bệnh nhanh nhưng không tận gốc .
    Dù điều trị bằng phương pháp nào thì người bệnh cần đi khám để biết mức độ, cấp độ bệnh mình mắc phải để bác sĩ đưa ra cách điều trị hiệu quả, phù hợp, đúng giai đoạn.

    Tránh tình trạng tự mua thuốc về uống mà chưa có chỉ định của bác sĩ để tránh các biến chứng nguy hiểm .

  • Điều trị bệnh trĩ
  • Bệnh trĩ là bệnh lý ở vùng hậu môn trực tràng do các tĩnh mạch trĩ căng phồng quá mức gây ra.
    Vậy thuốc điều trị bệnh trĩ nào hiệu quả và điều trị như thế nào.

    Trên thị trường có rất nhiều loại thuốc hỗ trợ điều trị bệnh trĩ như các loại thực phẩm chức năng, thuốc tây y, các bài thuốc nam.


    Dùng thuốc hay còn gọi là phương pháp nội khoa có thể điều trị trĩ nội từ độ 3 trở xuống, trĩ ngoại. Tây y có các thuốc viên, thuốc đặt, thuốc bôi, còn Đông y có thuốc thang, thuốc cổ phương bào chế theo phương pháp hiện đại... Đối với Tây y, điều đầu tiên phải kể đến là có khá nhiều loại thuốc trong đơn và nhiều dạng sử dụng, ví dụ như Daflon, Proctolog, Ginko Biloba, Brotilase, Zydcox, Plotex...

    Tác dụng của các loại thuốc này là thuốc trợ mạch, thuốc kháng sinh, chống viêm, thuốc giảm đau, chống phù nề dạng toàn thân hay tại chỗ, thuốc nhuận tràng, thuốc chống co thắt... Các thuốc có hiệu quả chấm dứt sự khó chịu, nhức nhối của bệnh nhân, song chưa chữa được nguyên nhân của bệnh trĩ. Bên cạnh đó, thuốc có tác dụng phụ, gộp càng nhiều thuốc, nguy cơ tác dụng phụ càng nhân lên.



    Do vậy, đối với bệnh trĩ, những bài thuốc y học cổ truyền (là vị thuốc sống hoặc chín, được phối ngũ và bào chế từ một hay nhiều vị thuốc có nguồn gốc thực vật, động vật, khoáng vật, có tác dụng chữa bệnh hoặc phòng bệnh hoặc có lợi cho sức khỏe con người). Còn những bài thuốc cổ phương (phương thuốc được sử dụng đúng như sách vở cổ về số, lượng của vị, cách dùng, liều dùng và chỉ định) có hiệu quả hơn.

    Đông y giải thích bệnh phải dựa trên tìm tòi được căn nguyên, cái gốc của bệnh. Hiện nay, với sự phát triển của ngành sản xuất dược phẩm, những bài thuốc cổ phương, thuốc đông dược đã được bào chế, đóng gói khá tiện lợi. Thậm chí, không chỉ các lương y mà các bác sĩ Tây y cũng lựa chọn để khuyên bệnh nhân sử dụng.

    Phương pháp dùng thủ thuật và điều trị bằng thuốc áp dụng cho bệnh trĩ nội độ 1, độ 2

    Phẫu thuật dành cho những bệnh nhân bị trĩ độ 3 có búi trĩ to, trĩ độ 4, trĩ bị huyết khối gây tắc nghẹt cấp tính, trĩ hỗn hợp với trĩ ngoại lớn gây chảy máu và đau đớn nhiều. Các phương pháp có thể kể đến như cắt trĩ từng búi, cắt trĩ vòng, cắt trĩ sa bằng Stapler (Longo, PPH...). Mỗi phương pháp có những ưu và nhược điểm riêng, song có một điểm chung là tỷ lệ tái phát cao, bởi vậy bệnh nhân cần chú ý tới việc vệ sinh, chế độ ăn uống và tái khám định kỳ.
  • Điều trị bệnh trĩ